Với Albuterol thì đây chính là loại thuốc được chỉ định điều trị hoặc
là ngăn ngừa tình trạng co thắt phế quản. Nó được áp dụng cho bệnh nhân
bị suyễn, khí phế thũng, viêm phế quản cùng với một số bệnh phổi khác…
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về loại thuốc Albuterol phần chia sẻ ngay sau đây chúng tôi xin được tư vấn một cách kỹ càng.
→ Dạng thuốc Albuterol nang bột
Bệnh hen suyễn: Để có thể cắt cơn khó thở cấp và giúp kiểm soát tình trạng bệnh thì bệnh nhân nên dùng thuốc theo đơn với liều từ 200 đến 400mg.
Phòng ngừa bệnh lý tắc nghẽn phổi mạn tính: Dùng liều từ 400mg 1 lần và ngày dùng từ 3 đến 4 lần.
Để phòng ngừa co thắt phế quản khi luyện tập quá sức: Dùng trước khi tập 400mg.
→ Dạng thuốc siro
Bệnh nhân có thể dùng khoảng 10ml siro uống từ 3 đến 4 lần mỗi ngày.
→ Dạng thuốc khí dung
Để kiểm soát cơn hen liên tục và giúp ngăn ngừa tình trạng co thắt phế quản thì người bệnh cần hít liều đơn hoặc 1 đến 2 hít trong mỗi lần điều trị.
→ Dạng Nebules tức là dung dịch phun sương
Dùng khởi đầu với liều 2.5mg và liều này có thể tăng lên đến 5mg. Mỗi ngày có thể dùng 4 lần.
Với trẻ em
→ Thuốc dạng nang bột:
Bố mẹ có thể dùng thuốc Albuterol dạng bột liều 20mg giúp kiểm soát cho trẻ cơn suyễn trước khi tập thể dụng. Hoặc có thể dùng liều này để phòng ngừa tình trạng co thắt phế quản.
→ Thuốc dạng siro:
Với trẻ dưới 6 tuổi thì uống 3 đến 4 lần 1 ngày, mỗi lần uống 5ml. Với trẻ từ 6 đến 12 tuổi thì uống 2.5ml 1 lần và mỗi ngày cũng uống từ 3 đến 4 lần.
→ Thuốc dạng khí dung:
Nhằm kiểm soát cơn hen và giảm tần suất co thắt phế quản trước khi tập luyện trẻ nên hít 1 lần. Với liều duy trì thì ba mẹ có thể xịt cho trẻ từ 3 đến 4 lần 1 ngày.
→ Thuốc dạng nebules:
Ba mẹ có thể cho trẻ dùng với liều tấn công 2.5mg và có thể tăng lên đến 5mg. Thực hiện mỗi ngày 4 lần.
Không được dùng thuốc với bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim, bị bệnh tim mạch.
Để đảm bảo an toàn thì những bệnh nhân không được tự ý dùng thuốc Albuterol nếu chưa được bác sĩ cho phép đó là: Người bị bệnh tim, suy tim sung huyết, rối loạn nhịp tim. Người bị tiểu đường, huyết áp cao, suy hoặc là cường giáp, kali bên trong máu bị hạ, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho bé bú cũng như trẻ em dưới 4 tháng tuổi.
→ Bị đau nửa đầu, nhức đầu.
→ Đau dạ dày, bị buồn nôn.
→ Cảm thấy bị cảm lạnh.
→ Bị viêm tai giữa.
→ Bị viêm phế quản, ho có đờm hoặc ho khan.
→ Bị dị ứng gây phát ban, ngứa da, nổi mề đay.
Ngoài ra dùng thuốc Albuterol có thể gây một số tác dụng phụ nghiêm trọng và người bệnh cần sớm gọi cấp cứu như:
→ Bị nhịp tim tăng nhanh một cách bất thường hoặc đau ngực.
→ Bị tăng huyết áp.
→ Bị trở xấu bệnh tình với bệnh nhân bị tiểu đường.
→ Nồng độ kali bên trong cơ thể thấp.
→ Bị sốc phản vệ nên tê cứng môi lưỡi, gây khó thở…
Ngoài ra không nên dùng thuốc Albuterol với những thuốc kích thích khác. Bởi vì chúng sẽ gây tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tạo cơn đau tức ngực với những bệnh nhân bị tim mạch.
Thuốc chẹn beta như là propranolol ngăn chặn tác dụng đối với thuốc Albuterol từ đó làm cơn co thắt phế quản bùng phát mạnh mẽ.
→ Dạng bình xịt khí dung: Hàm lượng 100mcg/ liều.
→ Dạng nang bột dùng hít: 200mcg.
→ Dạng siro: 60mg/150ml.
→ Dạng dung dịch phun sương 0.5 với lọ 10ml: Đơn liều 2.5mg và 5mg/2 ml.
THÔNG TIN CƠ BẢN THUỐC ALBUTEROL
Albuterol có tên hoạt chất là Albuterol. Thuốc còn có tên thương hiệu như: Ventolin HFA, Proventil HFA, ProAir RespiClick, AccuNeb, Proair HFA, Proventil, Ventolin oral Liquid, Vospire ER, Ventolin Nebules PF, Ventolin tiêm và Ventolin Solution Solution.1. Tác dụng
Thuốc được sử dụng với mục đích giãn phế quản cũng như làm giãn cơ đường thở và tăng lưu lượng không khí đến với phổi. Nó được chỉ định điều trị cũng như ngăn ngừa co thắt phế quản với bệnh nhân bị tắc nghẽn đường hô hấp mà đặc biệt là bệnh nhân bị hen suyễn.2. Liều dùng
Với người lớn:→ Dạng thuốc Albuterol nang bột
Bệnh hen suyễn: Để có thể cắt cơn khó thở cấp và giúp kiểm soát tình trạng bệnh thì bệnh nhân nên dùng thuốc theo đơn với liều từ 200 đến 400mg.
Phòng ngừa bệnh lý tắc nghẽn phổi mạn tính: Dùng liều từ 400mg 1 lần và ngày dùng từ 3 đến 4 lần.
Để phòng ngừa co thắt phế quản khi luyện tập quá sức: Dùng trước khi tập 400mg.
→ Dạng thuốc siro
Bệnh nhân có thể dùng khoảng 10ml siro uống từ 3 đến 4 lần mỗi ngày.
→ Dạng thuốc khí dung
Để kiểm soát cơn hen liên tục và giúp ngăn ngừa tình trạng co thắt phế quản thì người bệnh cần hít liều đơn hoặc 1 đến 2 hít trong mỗi lần điều trị.
→ Dạng Nebules tức là dung dịch phun sương
Dùng khởi đầu với liều 2.5mg và liều này có thể tăng lên đến 5mg. Mỗi ngày có thể dùng 4 lần.
Với trẻ em
→ Thuốc dạng nang bột:
Bố mẹ có thể dùng thuốc Albuterol dạng bột liều 20mg giúp kiểm soát cho trẻ cơn suyễn trước khi tập thể dụng. Hoặc có thể dùng liều này để phòng ngừa tình trạng co thắt phế quản.
→ Thuốc dạng siro:
Với trẻ dưới 6 tuổi thì uống 3 đến 4 lần 1 ngày, mỗi lần uống 5ml. Với trẻ từ 6 đến 12 tuổi thì uống 2.5ml 1 lần và mỗi ngày cũng uống từ 3 đến 4 lần.
→ Thuốc dạng khí dung:
Nhằm kiểm soát cơn hen và giảm tần suất co thắt phế quản trước khi tập luyện trẻ nên hít 1 lần. Với liều duy trì thì ba mẹ có thể xịt cho trẻ từ 3 đến 4 lần 1 ngày.
→ Thuốc dạng nebules:
Ba mẹ có thể cho trẻ dùng với liều tấn công 2.5mg và có thể tăng lên đến 5mg. Thực hiện mỗi ngày 4 lần.
3. Trường hợp chống chỉ định
Không được dùng thuốc Albuterol với đối tượng bị mẫn cảm hoặc là dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.Không được dùng thuốc với bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim, bị bệnh tim mạch.
Để đảm bảo an toàn thì những bệnh nhân không được tự ý dùng thuốc Albuterol nếu chưa được bác sĩ cho phép đó là: Người bị bệnh tim, suy tim sung huyết, rối loạn nhịp tim. Người bị tiểu đường, huyết áp cao, suy hoặc là cường giáp, kali bên trong máu bị hạ, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho bé bú cũng như trẻ em dưới 4 tháng tuổi.
4. Tác dụng phụ
Khi sử dụng thuốc Albuterol thì bệnh nhân có thể gặp một số những tác dụng phụ bao gồm:→ Bị đau nửa đầu, nhức đầu.
→ Đau dạ dày, bị buồn nôn.
→ Cảm thấy bị cảm lạnh.
→ Bị viêm tai giữa.
→ Bị viêm phế quản, ho có đờm hoặc ho khan.
→ Bị dị ứng gây phát ban, ngứa da, nổi mề đay.
Ngoài ra dùng thuốc Albuterol có thể gây một số tác dụng phụ nghiêm trọng và người bệnh cần sớm gọi cấp cứu như:
→ Bị nhịp tim tăng nhanh một cách bất thường hoặc đau ngực.
→ Bị tăng huyết áp.
→ Bị trở xấu bệnh tình với bệnh nhân bị tiểu đường.
→ Nồng độ kali bên trong cơ thể thấp.
→ Bị sốc phản vệ nên tê cứng môi lưỡi, gây khó thở…
5. Tương tác khi dùng thuốc
Với Albuterol nó có thể gây tương tác với thuốc chống trầm cảm như là Amitriptyline hoặc thuốc ức chế Monoamin Oxydase.Ngoài ra không nên dùng thuốc Albuterol với những thuốc kích thích khác. Bởi vì chúng sẽ gây tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tạo cơn đau tức ngực với những bệnh nhân bị tim mạch.
Thuốc chẹn beta như là propranolol ngăn chặn tác dụng đối với thuốc Albuterol từ đó làm cơn co thắt phế quản bùng phát mạnh mẽ.
6. Hàm lượng thuốc Albuterol
→ Dạng viên nén: Có 2 hàm lượng đó là 2mg cùng với 4mg.→ Dạng bình xịt khí dung: Hàm lượng 100mcg/ liều.
→ Dạng nang bột dùng hít: 200mcg.
→ Dạng siro: 60mg/150ml.
→ Dạng dung dịch phun sương 0.5 với lọ 10ml: Đơn liều 2.5mg và 5mg/2 ml.
0 Nhận xét