Sắt là một yếu tố có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành
hồng cầu và cấu tạo enzyme miễn dịch. Thiếu sắt dẫn đến tình trạng cơ
thể mệt mỏi, thiếu máu. Đặc biệt với mẹ bầu, thiếu sắt còn gây ảnh hưởng
đến sự phát triển của thai nhi. Do đó, các mẹ bầu và người thiếu máu
cần bổ sung đầy đủ chất sắt cho cơ thể. Thuốc ferrovit được chỉ định để bổ sung chất sắt cho mẹ bầu và các chứng thiếu máu.
– Phụ nữ trong thời kỳ mang thai sẽ cần nhiều máu hơn bình thường nhằm tăng cường sức khỏe và đảm bảo nhu cầu phát triển của thai nhi.
– Sắt có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxy cho cơ thể. Khi mẹ bầu bị thiếu sắt thì lượng oxy tới các tế bào trong cơ thể sẽ giảm xuống đáng kể làm mẹ bầu có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ.
– Tình trạng này khiến mẹ bầu suy giảm sức đề kháng dẫn đến nguy cơ trẻ sinh ra bị thiếu máu và ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí lực của trẻ sau này. Hơn nữa, thiếu máu làm tăng nguy cơ sinh non, băng huyết, nhiễm trùng hậu sản đối với mẹ bầu.
Vì vậy, việc bổ sung lượng sắt cho phụ nữ mang thai thật sự rất cần thiết. Vấn đề này được các bác sĩ đặc biệt chú tâm để chỉ định liều lượng cụ thể thích hợp với từng đối tượng.
– Ferrous Fumarate: 162mg.
– Folic acid: 0.75mg.7,50 µcg.
– Tá dược: Lecithin, Vanillin, Aerosil 200, dầu thực vật hydro hóa, sáp ong trắng, dầu đậu tư
– Vitamin B12: 7,50 µcg.
Thuốc được sử dụng với liều lượng cụ thể cho từng đối tượng sau:
– Người đang thiếu máu: Uống 2-4 viên/ngày.
– Trẻ em: Uống 1-2 viên/ngày.
– Thai phụ chỉ dùng 1 viên/ngày.
Phân có màu do cơ thể thừa chất. Chất lượng phân không ổn định vừa gây tiêu chảy và táo bón xen kẽ.
Gây cảm giác khó chịu ở dạ dày, đau quặn bụng.
Xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng như ngứa da, phát ban trên da, phù nề ở mặt, môi, họng, lưỡi.
Thường xuyên chóng mặt và khó thở.
Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người nên có những tác dụng phụ khác ngoài những triệu chứng được liệt kê ở trên. Khi bạn nhận thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì hãy liên hệ bác sĩ ngay.
Bisphosphonate (Alendronate).
Thuốc trị bệnh tuyến giáp.
Methyldopa, Penicillamin, Levodopa, Carbidopa.
Nhóm kháng sinh Quinolon.
Thuốc kháng sinh nhóm Chloramphenicol, Tetracycline.
Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc
Đối có sức khỏe không tốt hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh
Đối tượng thường bị dị ứng với thức ăn, phấn hoa, hóa chất, lông động vật
Thừa chất sắt
Suy gan
Thiếu máu hồng cầu
Mắc bệnh về đường ruột như viêm đại tràng, dạ dày
– Nên uống thuốc lúc bụng đói hoặc sau bữa ăn 1-2 giờ. Đồng thời, uống kèm với nước cam, nước chanh để cơ thể được hấp thụ sắt hiệu quả nhất.
– Không nên bổ sung canxi hoặc các thực phẩm giàu canxi cùng thời điểm dùng thuốc sắt cho phụ nữ mang thai. Vì canxi gây cản trở khả năng hấp thụ sắt.
– Để phòng ngừa táo bón, thai phụ nên uống nhiều nước, ăn những loại thực phẩm giàu chất xơ.
– Phụ nữ mang thai khi sử dụng thuốc cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và dùng đúng liều lượng được bác sĩ chỉ định. Cần tránh tình trạng sử dụng thuốc quá liều sẽ dẫn đến thừa sắt trong cơ thể.
Thai phụ có thể bổ sung sắt bằng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa sắt như các loại rau xanh, thịt,trứng, hải sản, ngũ cốc. Tuy nhiên,các mẹ nên biết, chỉ có 1/5 dinh dưỡng từ thực phẩm được mẹ và thai nhi hấp thụ,phần còn lại sẽ bị đào thải. Vì vậy, dùng thuốc để bổ sung sắt rất cần thiết trong việc đảm bảo đủ dưỡng chất cho mẹ bầu và thai nhi.
Sắt có tác dụng gì với mẹ bầu?
Trước khi tìm hiểu cụ thể về thuốc ferrovit, chúng ta cần biết được tác dụng sắt đối với bà bầu:– Phụ nữ trong thời kỳ mang thai sẽ cần nhiều máu hơn bình thường nhằm tăng cường sức khỏe và đảm bảo nhu cầu phát triển của thai nhi.
– Sắt có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxy cho cơ thể. Khi mẹ bầu bị thiếu sắt thì lượng oxy tới các tế bào trong cơ thể sẽ giảm xuống đáng kể làm mẹ bầu có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ.
– Tình trạng này khiến mẹ bầu suy giảm sức đề kháng dẫn đến nguy cơ trẻ sinh ra bị thiếu máu và ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực, trí lực của trẻ sau này. Hơn nữa, thiếu máu làm tăng nguy cơ sinh non, băng huyết, nhiễm trùng hậu sản đối với mẹ bầu.
Vì vậy, việc bổ sung lượng sắt cho phụ nữ mang thai thật sự rất cần thiết. Vấn đề này được các bác sĩ đặc biệt chú tâm để chỉ định liều lượng cụ thể thích hợp với từng đối tượng.
Cách bổ sung thuốc ferrovit cho người thiếu máu, phụ nữ mang thai
Thành phần của thuốc
Thuốc được bào chế dưới dạng viên nang mềm có màu đỏ gồm các thành phần sau:– Ferrous Fumarate: 162mg.
– Folic acid: 0.75mg.7,50 µcg.
– Tá dược: Lecithin, Vanillin, Aerosil 200, dầu thực vật hydro hóa, sáp ong trắng, dầu đậu tư
– Vitamin B12: 7,50 µcg.
Liều lượng và cách sử dụng thuốc
Do không phải là thuốc đặc trị bệnh nên ferrovit được phép dùng cho thai phụ ở giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên cần sử dụng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn.Thuốc được sử dụng với liều lượng cụ thể cho từng đối tượng sau:
– Người đang thiếu máu: Uống 2-4 viên/ngày.
– Trẻ em: Uống 1-2 viên/ngày.
– Thai phụ chỉ dùng 1 viên/ngày.
Những lưu ý khi sử dụng thuốc bổ máu
Thuốc có tác dụng phụ
Khi sử dụng thuốc ferrovit, tỷ lệ người bị người bị tác dụng không nhiều. Tuy nhiên không phải vì vậy mà tác dụng phụ không xảy ra. Những tác dụng không mong muốn có thể xảy ra mà bạn cần tham khảo để biết:Phân có màu do cơ thể thừa chất. Chất lượng phân không ổn định vừa gây tiêu chảy và táo bón xen kẽ.
Gây cảm giác khó chịu ở dạ dày, đau quặn bụng.
Xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng như ngứa da, phát ban trên da, phù nề ở mặt, môi, họng, lưỡi.
Thường xuyên chóng mặt và khó thở.
Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người nên có những tác dụng phụ khác ngoài những triệu chứng được liệt kê ở trên. Khi bạn nhận thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì hãy liên hệ bác sĩ ngay.
Tương tác của thuốc
Ferrovit có thể làm ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động , hoặc tăng tác dụng phụ của một số loại thuốc. Để hạn chế và ngăn ngừa tình trạng này, bạn cần chú ý tránh dùng những loại thuốc dưới đây cùng lúc với ferrovit:Bisphosphonate (Alendronate).
Thuốc trị bệnh tuyến giáp.
Methyldopa, Penicillamin, Levodopa, Carbidopa.
Nhóm kháng sinh Quinolon.
Thuốc kháng sinh nhóm Chloramphenicol, Tetracycline.
Thận trọng khi dùng thuốc để bổ sung máu cho cơ thể
Có một số đối tượng được khuyến cáo không nên sử dụng thuốc để tránh những phát sinh ngoài ý muốn. Do đó, trước khi có ý định dùng thuốc ferrovit, bạn cần chủ động thông báo cho bác sĩ nếu bản thân thuộc một trong những đối tượng sau:Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc
Đối có sức khỏe không tốt hoặc đang trong quá trình điều trị bệnh
Đối tượng thường bị dị ứng với thức ăn, phấn hoa, hóa chất, lông động vật
Thừa chất sắt
Suy gan
Thiếu máu hồng cầu
Mắc bệnh về đường ruột như viêm đại tràng, dạ dày
Lưu ý sau khi dùng thuốc sắt cho thai phụ
Theo nhận định của các chuyên gia, để đạt hiệu quả cao trong việc bổ sung sắt cho thai phụ cần chú trọng đến những điều sau:– Nên uống thuốc lúc bụng đói hoặc sau bữa ăn 1-2 giờ. Đồng thời, uống kèm với nước cam, nước chanh để cơ thể được hấp thụ sắt hiệu quả nhất.
– Không nên bổ sung canxi hoặc các thực phẩm giàu canxi cùng thời điểm dùng thuốc sắt cho phụ nữ mang thai. Vì canxi gây cản trở khả năng hấp thụ sắt.
– Để phòng ngừa táo bón, thai phụ nên uống nhiều nước, ăn những loại thực phẩm giàu chất xơ.
– Phụ nữ mang thai khi sử dụng thuốc cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ và dùng đúng liều lượng được bác sĩ chỉ định. Cần tránh tình trạng sử dụng thuốc quá liều sẽ dẫn đến thừa sắt trong cơ thể.
Thai phụ có thể bổ sung sắt bằng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa sắt như các loại rau xanh, thịt,trứng, hải sản, ngũ cốc. Tuy nhiên,các mẹ nên biết, chỉ có 1/5 dinh dưỡng từ thực phẩm được mẹ và thai nhi hấp thụ,phần còn lại sẽ bị đào thải. Vì vậy, dùng thuốc để bổ sung sắt rất cần thiết trong việc đảm bảo đủ dưỡng chất cho mẹ bầu và thai nhi.
0 Nhận xét